Nội tiết tố Estrogen giúp tăng đề kháng Covid

Covid 19 đã và đang làm chao đảo hệ thống y tế hiện thời của cả thế giới. Không tự dưng mà WHO liệt Covid 19 vào hàng đại dịch toàn cầu. Sự bùng phát lần thứ hai tại Việt Nam với các ca mắc mới phát hiện tại Đà Nẵng làm mọi người trở nên lo lắng hơn. Ngay từ khi dịch bùng phát, các bác sĩ và giới nghiên cứu đều bị chú ý bới sự chệnh lệch về giới tính, khi tỷ lệ nhiễm bệnh và tử vong ở Nam giới lại cao hơn rất nhiều lần so với nữ giới. Hàng loạt các nghiên cứu y khoa đã được tiến hành, và thậm chí là đưa vào thử nghiệm. Những phát hiện của các nhà nghiên cứu đầu ngành đã làm cho tất cả mọi người phải ngạc nhiên



Virus biết phân biệt giới tính, chuyện thật hay đùa?

Vào tháng Giêng, khi dịch mới bắt đầu bùng phát, một trong những ấn phẩm đầu tiên về những người mắc bệnh coronavirus mới ở Vũ Hán, Trung Quốc, đã báo cáo rằng cứ ba trong số bốn bệnh nhân nhập viện là nam. Tại Mỹ, số đàn ông đã chết vì virus này cao gấp đôi phụ nữ. Tương tự,  ở khu vực Tây Âu 69% trong tổng số các ca tử vong do virus corona cũng được ghi nhận là nam giới. Dữ liệu từ khắp nơi trên thế giới đã xác nhận rằng đàn ông phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng và tử vong vì COVID-19 cao hơn, trong khi phụ nữ và trẻ em phần lớn được “tha”. Vấn đề này làm các nhà khoa học thắc mắc, hàng loạt nghiên cứu y khoa được tiến hành. Nghiên cứu khoa học từ đầu năm 2020 về virus nCoV cho thấy phụ nữ ít nguy cơ nhiễm virus corona hơn nam giới, nguyên nhân là do nội tiết tố nữ giúp phụ nữ có đề kháng cao hơn, chống virus tốt hơn.

Cơ chế bảo vệ của Estrogen

Được biết, COVID-19 xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp trên, tiếp xúc với niêm mạc và kết mạc mắt thông qua các giọt trong không khí hoặc lắng đọng trên các bề mặt lan truyền bằng cách ho hoặc hít vào.

Estrogen có tác dụng đối với đường hô hấp trên và dưới. Đầu tiên, mũi phụ nữ phản ứng với sự thay đổi của nồng độ estrogen bằng cách cải thiện phản ứng miễn dịch tại chỗ như đã được xác nhận trong một số thử nghiệm lâm sàng và nghiên cứu mô học. Hormon kích thích khả năng phản ứng của niêm mạc mũi bằng cách xác định chứng phì đại turbinate và tăng sản xuất chất nhầy mũi, chất điện giải, lysozyme IgA và IgG, lactoferrin và oligosacarit. Những chất này có tác dụng chống vi-rút và kháng khuẩn là tiền đề để chống nhiễm trùng đường hô hấp trên. Ngoài ra, estrogen kích thích sản xuất axit hyaluronic duy trì sự nhiệt đới tốt của niêm mạc mũi và lông mũi.

Trước đó, từ năm 2016 một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu và công bố kết quả trên American Journal of Physiology cho thấy estrogen có đặc tính kháng vi-rút chống lại vi-rút cúm A khi làm giảm đáng kể sự nhân lên của virut cúm A trong các tế bào biểu mô mũi. Ngoài ra nó còn có khả năng chống lại sự nhân lên của virus Ebola và thậm chí là viêm gan. 

Kathryn Sandberg, giám đốc Trung tâm nghiên cứu về sự khác biệt giới tính trong sức khỏe, lão hóa và bệnh tật tại Đại học Georgetown, cho biết, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng estrogen có thể có ảnh hưởng đến một protein được gọi là enzyme chuyển đổi “angiotensin” 2 (ACE2). 

Một tiến sĩ khác của viện, ông Nachman cho biết: “chúng tôi có thể không hiểu chính xác estrogen hoạt động như thế nào, nhưng có lẽ chúng tôi có thể thấy bệnh nhân làm như thế nào, thêm vào đó estrogen đóng vai trò phức tạp, cả trong phản ứng miễn dịch sớm cũng có thể giúp loại bỏ nhiễm virus, cũng như như trong một phản ứng làm sạch hoặc sửa chữa thứ cấp để bảo vệ cơ thể, thứ mà có thể phát triển thành một cơn bão cytokine”.

Nội tiết tố nữ đạt nồng độ cao nhất khi dậy thì, nữ giới khỏe mạnh nhất khi ở độ tuổi 20. Bắt đầu từ sau khi sinh nở đến sau tuổi 30, nội tiết tố nữ estrogen sẽ bắt đầu suy giảm. Sự suy giảm sẽ diễn ra đặc biệt nghiêm trọng khi chị em bước vào thời kỳ tiền mãn kinh (từ sau 40) và mãn kinh. Điều này giải thích tại sao phụ nữ ở độ tuổi này thường dễ mắc phải nhiều bệnh tật hơn, đặc biệt là các bệnh lây lan, bởi vì hệ miễn dịch. 

Xem thêm Estrogen là gì?

Bổ sung Estrogen, chìa khóa vàng để khỏe đẹp và để bảo vệ chị em khỏi nguy cơ lây nhiễm bệnh 

Các nghiên cứu y khoa đã khẳng định, việc bổ sung và tăng cường nội tiết tố nữ estrogen sẽ giúp làm tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng và tăng khả năng chống chọi với bệnh tật cho phụ nữ. Đây là giải pháp “lý tưởng” giúp phụ nữ hạn chế sức ảnh hưởng của virus Corona. Vậy bổ sung như thế nào là hợp lý và đúng cách?

Phụ nữ có thể bắt đầu bổ sung nội tiết tố estrogen ngay sau khi sinh, hoặc thấy mình có các dấu hiệu về rối loạn nội tiết tố. Hiện tại có hai cách bổ sung Estrogen, theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia chia sẻ:

- Sử dụng liệu pháp hormone thay thế (HRT) từ tây y: Phương pháp này hiệu quả rất nhanh và rõ ràng nhưng không được phép tự ý sử dụng mà phải được chỉ định bởi bác sỹ chuyên khoa, vì nếu dùng không đúng, sẽ có tác dụng phụ, còn có cả đối tượng chống chỉ định

- Bổ sung nội tiết tố nữ thảo dược: Nếu muốn bổ sung nội tiết tố nữ đơn giản hơn, không cần qua thăm khám và chỉ định của bác sỹ thì có thể bổ sung nội tiết tố nữ thảo dược từ tinh chất mầm đậu nành. Nhiều nghiên cứu khoa học tại Mỹ và các nước tiên tiến chỉ ra rằng: Trong mầm đậu nành chứa hoạt chất Isoflavone (estrogen thảo dược),  có tác dụng bù đắp sự thiếu hụt nội tiết tố nữ của cơ thể, nhưng an toàn và rất dễ sử dụng, lại có khả năng tự đào thải khi dư thừa. Nên phụ nữ có thể chủ động sử dụng mà không cần theo chỉ định của bác sĩ.

Tuy nhiên lựa chọn đậu nành nào để bổ sung để có hàm lượng estrogen cao thì không phải chị em nào cũng am hiểu. Các chế phẩm từ đậu nành bày bán phổ biến ngoài chợ như đậu phụ, đầu nành hạt, tào phớ… là đầu nành thực phẩm, hàm lượng nội tiết không cao. Trong y khoa, giới chuyên môn sử dụng “đậu nành dược liệu” là loại đậu được nuôi trồng khoa học và giám sát kỹ thuật thường xuyên để cho ra sản phẩm mầm đậu nành, có hàm lượng nội tiết tố thực vật cao, chuyên sử dụng cho chức năng bổ sung nội tiết tố Estrogen.

Nội tiết tố Estrogen giúp tăng đề kháng Covid Nội tiết tố Estrogen giúp tăng đề kháng Covid Reviewed by Alan Duong on 2/06/2021 10:29:00 PM Rating: 5

No comments:

Powered by Blogger.